Thứ Năm, 20 tháng 2, 2014

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY APL LOGISTICS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2011


v
1.2.2.1.Các yếu tố cơ bản trong chuỗi giá trị 11
1.2.2.2.Quy trình xây dựng chiến lược theo phương pháp phân tích
chuỗi giá trị 12
1.3.VAI TRÒ CỦA XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI CÔNG TY 15

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY
APL LOGISTICS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2006 17
2.1.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY APL LOGISTICS VIỆT NAM 17
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty APL Logistics Việt Nam 17
2.1.2.Hệ thống tổ chức-quản lý-hoạt động tại công ty 19
2.1.3. Cơ sở vật chất-kỹ thuật của công ty 22
2.1.4.Hệ thống dịch vụ logistics chào bán và khách hàng của công ty APL
Logistics Việt Nam 27
2.2.THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2001 –
2006 29
2.2.1.Giai đoạn từ năm 2001-2003 29
2.2.2.Giai đoạn từ năm 2004-2006 34
2.3.KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 38
2.4.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 41
2.4.1.Những thành tựu đạt được 41
2.4.2.Những mặt hạn chế 41

CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY APL
LOGISTICS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2011 44
3.1.ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2007
– 2011 44
3.1.1.Định hướng phát triển công ty giai đoạn 2007 – 2011 44
3.1.2.Nhiệm vụ phát triển công ty giai đoạn 2007 – 2011 49

vi
3.2.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CÔNG TY APL LOGISTICS
VIỆT NAM 50
3.2.1. Môi trường vĩ mô 50
3.2.2.Môi trường vi mô 60
3.2.3.Các ma trận đánh giá 67
3.2.3.1.Môi trường các yếu tố bên ngoài 67
3.2.3.2.Ma trận phân tích các yếu tố bên ngoài 72
3.2.3.3.Ma trận hình ảnh cạnh tranh 73
3.3.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CÔNG TY APL LOGISTICS
VIỆT NAM 77
3.3.1.Yếu tố bên trong 77
3.3.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong APL Logistics Việt Nam 89
3.4.LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN
2007 – 2011 91
3.4.1.Ma trận phân tích điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – thách thức (SWOT) đối
với APL Logistics Việt Nam 91
3.4.2.Lựa chọn chiến lược phát triển công ty APL Logistics giai đoạn 2007–2011
93
3.5.MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG
TY APL LOGISTICS GIAI ĐOẠN 2007 – 2011 95

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO







vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

3PL Third-party logistics : Nhà cung cấp dịch vụ logistics thông qua hợp
đồng
ACS American Consolidation Service : Công ty kinh doanh gom hàng
ACS
ADSL Asymetric Digital Subcriber Line : Đường truyền tốc độ cao
APL American President Line : Công ty vận chuyển container APL
APLL APL Logistics : Công ty APL Logistics
ASACO APL Shipping Agency Company : Công ty đại lý cho APL
ASN Adavance Shipping Notice : Thông báo hàng đến
ALPS Automotive Logistics Process System : Hệ thống quản lý logistics
hàng thiết bị ô tô
BMI Business Monitor International Ltd : Tổ chức cung cấp thông tin
kinh doanh
CBM Cubic Meter : Đơn vị đo lường thể tích
CFS Container Freight Station : Khu vực xử lý hàng container
CL Contract Logistics : Dịch vụ logistics được mua ngoài
EDI Electronic Data Interchange : Trao đổi dữ liệu điện tử
f Forecast : Dự đoán
FDI Foreign Direct Investment : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FF Freight Forwading : Giao nhận quốc tế
FMCG Fast Moving Consumer Goods : Hàng tiêu dùng nhanh
FOB Free On Board : Giao hàng qua lan can tàu
GDP Gross Domestics Product : Tổng sản phẩm quốc nội
GFF Global Freight Forwarding : Hệ thống xử lý hàng giao nhận
ICD Inland Clearance Depot : Cảng thông quan nội địa
ILMS Inbound Logistics Management System : Hệ thống quản lý dịch vụ
logistics đầu vào

viii
JBIC Japan Bank for International Corporation : Ngân hàng Nhật Bản
dành cho các công ty quốc tế
JIT Just In Time : Sản xuất đúng lúc
NOL Neptuner Orient Line : Tập đoàn vận chuyển NOL
NVOCC Non – Vessel Operarting Common Carrier : Nhà vận chuyển không
có tàu
R&D Research and Development : Nghiên cứu và phát triển
SDR Special Drawing Right : Quyền rút vốn đặc biệt
SWOT Strength-Weakness-Opportunity-Threaten Điểm mạnh – Điểm yếu
– Cơ hợi – Thách thức
TEU Twenty – Equivalent Unit : Đơn vị đo lường container 20 feet
TMS Transporation Management System : Hệ thống quản lý vận chuyển
USD United States Dollar : Đơn vị tiền tệ của Mỹ
VICT Vietnam International Container Terminal: trong Công ty liên doanh
phát triển logistics số 1
VIFFAS Vietnam Freight Forwarders Association : Hiệp hội Giao nhận Việt
Nam
VNĐ Vietnam Dong : Đơn vị tiền tệ Việt Nam
WMS Warehouse Management System : Hệ thống quản lý kho bãi
WTO World Trade Organisation : Tổ chức thương mại thế giới
XML The Extensive Markup Language : Ngôn ngữ trao đổi qua mạng









ix
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 : Những quan điểm chiến lược của Porter
Bảng 1.2 : Những điểm chung của chiến lược chủ động và thụ động
Bảng 2.1 : Hệ thống kho bãi của công ty APL Logistics ở Việt Nam.
Bảng 2.2 : Các đối tác chiến lược cung cấp dịch vụ vận chuyển nội địa cho
APL Logistics Việt Nam
Bảng 2.3 : Nhóm sản phẩm/dịch vụ logistics công ty đang cung cấp
Bảng 2.4 : 10 khách hàng lớn nhất của APL Logistics Việt Nam năm 2005.
Bảng 2.5 : Các hoạt động liên quan đến kế hoạch kinh doanh ngắn hạn năm
2002.
Bảng 2.6 : Dự đoán doanh thu từ năm 2005 đến năm 2009
Bảng 2.7 : Ma trận phân tích điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – thách thức của
công ty APL Logistics năm 2004
Bảng 2.8 : Các đối tác chiến lược và các lĩnh vực hợp tác
Bảng 2.9 : Tổng két các kết quả đạt được từ năm 2001-2006
Bảng 3.1 : Danh mục đầu tư cho bộ phận kinh doanh logistics
Bảng 3.2 : Các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2011
Bảng 3.3 : Đánh giá mức độ rủi ro nền kinh tế Việt Nam trong dài hạn
Bảng 3.4: Tóm tắt các luật điều chỉnh hoạt động ngành vận tải – logistics Việt
Nam
Bảng 3.5 : Đánh giá hiệu quả chính sách phát triển hệ thống vận chuyển Việt
Nam
Bảng 3.6 : Đánh giá những yếu kém trong hệ thống cơ sở hạ tầng Việt Nam
Bảng 3.7 : Đánh giá một số kho Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chọn
nhà cung cấp dịch vụ phân phối của một công ty 3PL
Bảng 3.8 : Khảo sát việc sử dụng công nghệ thông tin và EDI tại một số cảng tại
Việt Nam
Bảng 3.9 : Đánh giá cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động logistics.

x
Bảng 3.10: So sánh các dịch vụ logistics hiện đang được cung cấp bởi các đối
thủ cạnh tranh
Bảng 3.11: Các đối thủ cạnh tranh nội địa cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam
Bảng 3.12: Mười khách hàng lớn nhất của APL Logistics theo sản lượng (cbm³)
và theo khu vực năm 2006
Bảng 3.13: 20 nhà sản xuất và xuất-nhập khẩu hàng hóa Việt Nam lớn nhất đang
xuất – nhập khẩu hàng qua APL Logistics năm 2006
Bảng 3.14: Tổng hợp các nhà cung cấp của APL Logistics năm 2006
Bảng 3.15: Thị trường logistics toàn cầu, khu vực và Việt Nam theo trị giá và
tốc độ tăng trưởng năm 2006
Bảng 3.16: Thị trường logistics :Mức độ ảnh hưởng của những thách thức
ngành, 2006 - 2012
Bảng 3.17: Những yếu tố quan trọng trong nhận thức của người sử dụng dịch vụ
logistics tại Việt Nam
Bảng 3.18: Ma trận các yếu tố môi trường bên ngoài
Bảng 3.19: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của APL Logistics so với các đối thủ
cạnh tranh
Bảng 3.20: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
Bảng 3.21: Hệ thống đo lường các chỉ tiêu
Bảng 3.22: Xếp hạng theo tiêu chí hoạt động của công ty APL Logistics trong
khu vực Châu Á – Trung Đông quý 4 năm 2006
Bảng 3.23: Các giá trị chào bán của APL Logistics Việt Nam
Bảng 3.24: Danh mục các khách hàng mục tiêu APL Logistics Việt Nam năm
2006
Bảng 3.25: Phân bổ nhân sự theo khu vực mà công ty có văn phòng, 1/2007
Bảng 3.26: 10 yếu tố quan trọng làm hài lòng nhân viên của công ty APL
Logistics Việt Nam.
Bảng 3.27: Sản lượng, Doanh thu và Lợi nhuận ròng của APL Logistics Việt
Nam qua các năm 2001 – 2006

xi
Bảng 3.28: Hiệu quả hoạt động tài chính năm 2006 so với năm 2005 phân theo
ngành kinh doanh.
Bảng 3.29: Đánh giá hệ thống thông tin một số nhà cung cấp dịch vụ logistics
năm 2005
Bảng 3.30: Các giải pháp công nghệ thông tin cho các dịch vụ logistics tại công
ty APL Logistics
Bảng 3.31: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của APL Logistics
Bảng 3.32: Ma trận SWOT trong chiến lược phát triển APL Logistics giai đoạn
2007-2011
Bảng 3.33: Đánh giá định lượng các chiến lược
Bảng 3.34: Các giải pháp và kế hoạch hành động ưu tiên trong chiến lược phát
triển năm 2007 – 2011.

















xii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 : Quy trình xây dựng chiến lược theo SWOT

Hình 1.2 : Quy trình xây dựng chiến lược theo chuỗi giá trị
Hình 2.1 : Tổ chức hoạt động kinh doanh của tập đoàn NOL tại Việt Nam
Hình 2.2: Tổ chức của công ty APL Logistics Việt Nam – Văn phòng Hồ Chí
Minh
Hình 2.3: Hệ thống thông tin tại APL Logistics
Hình 2.4: Hệ thống sản phẩm và dịch vụ của công ty APL Logistics
Hình 2.5: Kế hoạch phát triển kinh doanh năm 2003
Hình 2.6: Mô hình phát triển đề nghị của APL Logistics Việt Nam
Hình 3.1: Chiến lược phát triển kinh doanh của tập đoàn NOL
Hình 3.2: Dự đoán giá trị và tốc độ tăng trưởng về thị trường logistics Châu Á
Hình 3.3: Vị trí APL Logistics toàn cầu trên thị trường
Hình 3.4: Các lĩnh vực cần tập trung trong chiến lược phát triển APL Logistics
toàn cầu giai đoạn 2007-2011
Hình 3.5: Quy trình hoạt động gom hàng xuất khẩu sang Mỹ.













xiii
GIỚI THIỆU LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU

1.Đặt vấn đề
Quản trị chiến lược công ty luôn là một quá trình liên tục và năng động. Vì thế
việc luôn đánh giá lại nguồn lực và năng lực cốt lõi công ty khi môi trường bên
ngoài thay đổi sẽ giúp công ty duy trì và giữ vững được lợi thế cạnh tranh cho
mình.
Có mặt tại Việt Nam vào đầu những năm 1990 khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu
mở cửa, công ty APL Logistics đã có những bước phát triển ấn tượng. Sau hơn 11
năm xây dựng và phát triển, công ty APL Logistics đã:
• Chuyển sang hoạt động dưới hình thức 100% vốn nước ngoài năm 2007
• Doanh thu thuần tăng gần 44 lần từ 322,000 đôla lên 14,235,000 đôla.
• Đã mở rộng lên năm văn phòng tại các trung tâm thương mại lớn của Việt
Nam chỉ từ một văn phòng đại diện ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995.
Một phần của sự phát triển này là công ty có những bước đi trong chiến lược đầu
tư phù hợp với sự phát triển và đổi mới của Việt Nam. Tuy nhiên theo nhận xét
của tác giả thì việc quản trị chiến lược tại công ty vẫn mang tính chất chiến thuật,
ngắn hạn, không liên tục và được quản lý ở cấp độ tập đoàn NOL tại Singapore.
Vì thế, việc xây dựng, thực hiện và kiểm soát chiến lược dài hạn đã trở nên cần
thiết cho công ty nhằm :
• Duy trì được tốc độ tăng trưởng và tìm ra mô hình phát triển mới trong giai
đoạn 2007 – 2011.
• Tận dụng được lợi thế của công ty (là công ty logistics thứ 3 nhận được
giấp phép hoạt động dưới hình thức 100% vốn nước ngoài năm 2007) và cơ
hội bên ngoài (Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới năm 2007).
• Phù hợp với sự thay đổi của chính sách mở của của Việt Nam đối với ngành
dịch vụ logistics.
• Hỗ trợ công ty trong quá trình quyết định đầu tư để giữ vững vị thế cạnh
tranh của mình trong dài hạn.

xiv
Vậy vấn đề đặt ra là cần Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn cho công ty
nhằm duy trì được lợi thế cạnh tranh hiện tại của mình đồng thời tận dụng
được cơ hội mà thị trường logistics Việt Nam sẽ mang tới.
2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu hướng tới của luận văn là xây dựng và đề nghị được chiến lược phát triển
công ty trong giai đoạn kế tiếp, giai đoạn 2007 - 2011
Để thực hiện nhiệm vụ này, nhiệm vụ quan trọng đầu tiên của luận văn là phải xây
dựng và lựa chọn được mô hình quản trị chiến lược chuẩn để phân tích. Trên cơ sở
mô hình này, luận văn sẽ đánh giá những mặt được và chưa được trong quá trình
xây dựng chiến lược của công ty APL Logistics giai đoạn 2001 – 2006. Và cuối
cùng, luận văn phải đưa ra được đề nghị chiến lược phát triển dài hạn cho công ty
APL Logistics giai đoạn tiếp theo 2007 – 2011 dựa trên mô hình chuẩn và kết quả
từ thực trạng.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là xây dựng chiến lược công ty APL Logistics
Việt Nam. Chính đối tượng này đã quy định phạm vi nghiên cứu của luận văn:
• Chỉ tập trung vào xây dựng chiến lược thay vì toàn bộ quá trình quản trị
chiến lược gồm xây dựng, thực hiện và kiểm soát chiến lược.
• Chỉ tập trung vào công ty APL Logistics Việt Nam thay vì công ty APL
Logistics toàn cầu và tập đoàn NOL.
• Về thời gian. Đánh giá thực trạng chiến lược giai đoạn 2001-2006. Và đề
nghị chiến lược phát triển Thời gian từ 2007 – 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp sau để đề xuất chiến lược phát triển công ty
• Phương pháp hệ thống: Sử dụng phương pháp này luận văn đánh giá toàn
bộ các yếu tố có thể ảnh hưởng đến chiến lược của công ty. Với phương
pháp này, việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược công bao gồm
cả môi trường bên trong và bên ngoài công ty.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét