- GV đưa phôi cho HS
quan sát và hỏi:
+ Phôi được tạo ra từ đâu?
GV nhận xét và giải thích
phôi được tạo ra từ những p
2
khác nhau, ở đây ta tìm hiểu
p
2
đúc.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
bản chất và ưu nhược điểm
của p
2
đúc.
- GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu tên một số sp
đúc mà em biết?
- GV đặt câu hỏi:
+ Như thế nào là đúc?
- GV nhận xét và giải thích
bản chất của p
2
đúc.
- GV giải thích 1 số p
2
đúc
- GV đặt câu hỏi:
+ So với các p
2
khác p
2
đúc
có ưu điểm gì?
- GV nhận xét và giải thích
các ưu điểm của p
2
đúc.
- GV đặt câu hỏi:
+ p
2
đúc có những nhược
điểm gì?
- GV nhận xét và giải thích
các nhược điểm của p
2
đúc.
- HS quan sát và trả lời
câu hỏi.
- HS theo dõi giải thích
- HS nêu tên một số sp từ
p
2
đúc.
- HS giải thích
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung
- HS thảo luận và trả lời
câu hỏi.
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung.
- HS trả lời nội dung trên.
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung
I. Công nghệ chế tạo
phôi bằng p
2
đúc
1. Bản chất
- Bản chất: sgk
- Các p
2
đúc
+ Đúc trong khuôn cát
+ Đúc trong khuôn kim
loại.
2. Ưu và nhược điểm
a. Ưu điểm
- Đúc được từ các loại
vật liệu khác nhau.
- Vật liệu có hình dạng
và kết cấu phức tạp.
- Đúc được vật liệu có
khối lượng từ nhỏ đến
lớn.
- Đúc được nhiều lớp
KL khác nhau trong 1
vật đúc.
- Có khả năng khí hoá
và tự động hoá.
- Giá thành vật đúc rẻ.
b. Nhược điểm
- Tốn kim loại cho hệ
thống rót.
- Có nhiều khuyết tật.
- Khó kiểm tra các
khuyết tật của vật đúc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
quy trình công nghệ chế tại
phôi bằng p
2
đúc.
- GV đặt câu hỏi:
+ Chế tạo phôi bằng p
2
đúc
khuôn có mấy bước?
- GV nhận xét và giải thích
các p
2
đúc khuôn cát.
- GV dùng tranh quy trình
công nghệ chế tạo phôi để
giải thích các bước.
- HS đọc sgk và trả lời
các bước.
- HS theo dõi giải thích
của GV.
- HS quan sát tranh, theo
dõi giải thích và ghi nội
dung.
3. Công nghệ chế tạo
phôi bằng p
2
đúc
khuôn cát.
- Chuẩn bị mẫu, VL
làm khuôn.
- Tiến hành làm khuôn.
- Chuẩn bị VL nấu.
- Nấu chảy và rót KL
lỏng vào khuôn.
- Sản phẩm đúc.
4. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
- GV đặt một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS:
+ Nêu bản chất, ưu và nhược điểm của p
2
đúc.
+ Nêu các bước công nghệ chế tạo phôi bằng p
2
đúc khuôn cát?
- HS tham gia trả lời 2 nội dung trên.
- GV nhận xét và đánh giá giờ dạy
5. Dặn dò
- Đọc lại nội dung bài cũ
- Xem trước 2 nội dung còn lại của bài 16
Bài 16
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (TT)
Trường THPT Phan Thành Tài
Môn : Công nghệ 11
Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng
Số tiết : 01 (21)
Năm học : 2007 - 2008
Lớp : 11A
Ngày soạn : 16/01/2008
Ngày dạy : Tuần 20
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh
+ Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng p
2
áp lực.
+ Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng p
2
hàn.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được điểm khác nhau giữa các p
2
chế tạo phôi.
- Biết được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng p
2
áp lực, hàn.
3. Thái độ
- Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới.
II. CHUẨN Bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
a. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu nội dung bài 16 sgk, sgv.
b. Chuẩn bị đồ dùng
- Một số chi tiết được gia công bằng áp lực, hàn.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài 16 sgk
III. GIẢNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp
- Sỉ số : HS vắng: Tên:
2. Kiểm tra bài cũ
- Bản chất của đúc là gì?
- Nêu ưu nhược điểm của p
2
đúc?
- Nêu quy trình công nghệ chế tạo sp bằng p
2
đúc?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
công nghệ chế tạo phôi bằng
p
2
áp lực.
- GV đặt câu hỏi:
+ Kim loại được biến dạng
như thế nào?
- GV nhận xét và giải thích
- GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy nêu một số p
2
gia
công có dùng ngoại lực?
- GV giải thích và cho HS
rút ra bản chất của p
2
gia
công bằng áp lực.
- GV giải thích 3 p
2
gia
công áp lực trên.
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu các ưu điểm của p
2
gia công áp lực?
- GV nhận xét và giải thích
các ưu điểm của p
2
gia công
áp lực.
- GV y/c HS nêu nhược
điểm của p
2
gia công áp lực.
- GV nhận xét và giải thích
các nhược điểm của p
2
.
- HS trả lời biến dạng do
nóng chảy và tác dụng
ngoại lực.
- HS theo dõi giải thích
- HS nêu một số p
2
công
nghệ chế tạo có dùng áp
lực.
- HS nêu bản chất của p
2
gia công bằng áp lực.
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung.
- HS thảo luận và nêu các
ưu điểm.
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung.
- HS nêu nhược điểm của
p
2
.
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung.
II. Công nghệ chế tạo
phôi bằng p
2
gia công
áp lực.
1. Bản chất
- Dùng ngoại lực tác
dụng thông qua dụng cụ
làm cho KL biến dạng
dẻo theo hướng định
trước để tạo ra chi tiết.
2. Các p
2
gia công áp
lực
- Rèn tự do
- Dập thể tích
- Dập tấm
3. Ưu và nhược điểm
- Tiết kiệm được kim
loại.
- Làm tăng cơ tính của
VL.
- Dễ cơ khí hoá, tự
động hoá.
- Năng suất cao.
b. Nhược điểm
- Không chế tạo được
vật thể có hình dạng kết
cấu phức tạp hoặc quá
lớn.
- Không chế tạo phôi từ
VL có tính dẻo kém.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
công nghệ chế tại phôi bằng
p
2
hàn.
- GV cho HS đọc bản chất
của p
2
hàn và y/c HS rút ra
khái niệm.
- GV nhận xét và giải thích
p
2
hàn.
- HS đọc sgk và rút ra
khái niệm.
- HS theo dõi giải thích
và ghi khái niệm.
III. Công nghệ chế tạo
phôi bằng p
2
hàn.
1. Bản chất: sgk
2. Ưu và nhược điểm
a. Ưu điểm
- Tiết kiệm nhiều kiem
loại.
- GV đặt câu hỏi:
+ So với các p
2
khác thì p
2
hàn có ưu điểm gì?
- GV nhận xét và giải thích
các ưu điểm của p
2
hàn.
- GV yêu cầu HS nêu các
nhược điểm của p
2
hàn.
- GV nhận xét và giải thích
các nhược điểm.
- GV giải thích 2 p
2
hàn hồ
quang và hàn hơi.
- GV cho HS rút ra điểm
khác nhau ở 2 p
2
này.
- HS thảo luận và nêu các
ưu điểm của p
2
hàn.
- HS theo dõi gải thích và
ghi nội dung.
- HS nêu các nhược điểm
của p
2
hàn.
- HS theo dõi gải thích và
ghi nội dung.
- HS theo dõi giải thích
của GV.
- HS rút ra điểm khác
nhau giữa 2 p
2
- Nối những KL có các
t/c khác nhau.
- Tạo các chi tiết có
hình dạng, kết cấu phức
tạp.
- Mối hàn có độ bền
cao, kín.
b. Nhược điểm
- Tạo ứng suất dư
- Vật hàn dễ bị cong,
vênh.
3. Một số p
2
hàn
- Hàn hồ quang bằng
tay.
- Hàn hơi
4. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
- GV đặt một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS:
+ Bản chất của p
2
gia dông áp lực là gì? Ưu và nhược điểm của p
2
?
+ Rèn tự do và dập thể tích khác nhau như thế nào?
+ Nêu ưu và nhược điểm của p
2
hàn?
+ Điểm khác nhau giữa hồ quang và hàn hơi?
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trên.
- GV nhận xét, đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
5. Dặn dò
- Đọc lại nội dung bài
- Trả lời các câu hỏi ở sgk
- Đọc trước nội dung bài 17
Bài 17
CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI
Trường THPT Phan Thành Tài
Môn : Công nghệ 11
Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng
Số tiết : 01 (22)
Năm học : 2007 - 2008
Lớp : 11A
Ngày soạn : 25/01/2008
Ngày dạy : Tuần 20
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh
+ Biết được bản chất của gia công KL bằng p
2
gọt.
+ Biết được nguyên lý cắt và dao cắt.
+ Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng của công nghệ tiện.
2. Kĩ năng
- Nắm được nguyên lý hoạt động của dao cắt
- Chọn được vật liệu làm dao
- Nắm được quy trình chế tạo 1 chi tiết bằng CN tiện
3. Thái độ
- Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới.
II. CHUẨN Bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
a. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu nội dung bài 17 sgk, sgv.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan
b. Chuẩn bị đồ dùng
- Tranh vẽ hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4 sgk
- Một số sp từ công nghệ tiện
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài 17 sgk
III. GIẢNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp
- Sỉ số : HS vắng: Tên:
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi:
+ Nêu bản chất của gia công áp lực? Các p
2
gia công áp lực?
+ Rèn tự do và dập thể tích khác nhau như thế nào?
+ Nêu ưu và nhược điểm của công nghệ hàn?
3. Giảng bài mới
Đặt vấn đề: GV nêu câu hỏi: Ở p
2
gia công chế tạo phôi có nhược điểm gì?
Nhược điểm tạo ra chi tiết có độ chính xác không cao vì vậy để nâng cao độ
chính xác của chi tiết ta phải dùng công nghệ cắt gọt kim loại.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
bản chất của công nghệ cắt
gọt KL.
- GV lấy ví dụ sau khi dùng
công nghệ chế tạo phôi để
tạo ra trục xe đạp thì làm như
thế nào để tăng độ chính xác
của chi tiết.
- GV nhận xét và giải thích
- GV cho HS rút ra bản
chất của cắt gọt KL.
- GV cho HS nêu đặc điểm
của công nghệ cắt gọt KL.
- HS giải thích nội dung
câu hỏi.
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung bài.
- HS nêu đặc điểm của
công nghệ cắt gọt KL.
I. Nguyên lý cắt và dao
cắt
1. Bản chất
- Bản chất: sgk
- Đặc điểm
+ Là p
2
gia công có
phôi
+ Tạo chi tiết độ chính
xác cao về hình dạng
+ Tạo ra bề mặt có độ
nhẽn cao.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
nguyên lý cắt.
- GV cho HS quan sát hình
17.1 sgk và đặt câu hỏi:
+ Quá trình hình thành phôi
diễn ra như thế nào?
- GV nhận xét và giải thích
quá trình hình thành phoi.
- GV giải thích các dạng
phoi.
- GV: Để cắt được KL thì
giữa phôi và dao phải tạo ra
một chuyển động, chuyển
động đó gọi là chuyển động
cắt.
- HS theo dõi hình vẽ và
giải thích quá trình hình
thành phoi.
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung.
- HS theo dõi giải thích
- HS theo dõi giải thích
của GV.
2. Nguyên lý cắt
a. Quá trình hình
thành phoi
- Quá trình hình thành
phoi: sgk
- Các dạng phoi
+ Phoi vụn
+ Phoi xếp
+ Phoi dây
b. Chuyển động cắt:
sgk
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
đặc điểm của dao cắt
- GV giải thích ta có rất
nhiều công nghệ cắt gọt nên
cũng có rất nhiều loại dao
nhưng chúng đều dựa vào
đặc điểm của dao tiện.
- GV cho HS quan sát cấu
tạo của dao tiện cắt đứt và
- HS theo dõi giải thích
của GV.
- HS quan sát cấu tạo của
dao tiện cắt đứt.
3. Dao cắt
a. Cấu tạo: 2 phần
- Thân dao: thép cacbon
- Đầu dao: phần cắt
b. Các mặt của dao
- Mặt trước
- Mặt sau
- Mặt đáy
đặt câu hỏi:
+ Dao cắt cấu tạo gồm mấy
phần?
- GV nhận xét và giải thích
đặc điểm cấu tạo của dao cắt
- GV đặt câu hỏi:
+ Khi dao hoạt động thì
làm việc trong điều kiện ntn?
- GV nhận xét, giải thích
- GV: Do đk của dao như
vật nên ta chọn những vật
liệu nào để làm dao.
- GV nhận xét và kết luận
một số vật liệu làm đầu dao.
- HS trả lời
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung
- HS thảo luận và trả lời
câu hỏi.
- HS theo dõi giải thích
- HS nêu một số vật liệu
làm đầu dao.
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung.
c. Các góc của dao
- Góc trước:
δ
- Góc sau:
α
- Góc sắc:
β
b. Vật liệu làm dao
- Thân dao: thép cacbon
- Đầu dao: thép gió,
hợp kim, thép cacbon
dụng cụ, kim cương.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu
công nghệ tiện
- GV cho HS quan sát hình
17.3 và giải thích đặc điểm
cấu tạo của máy tiện.
- GV đặt câu hỏi: Khi tiện
thì tạo ra những chuyển động
nào?
- GV nhận xét và giải thích
các chuyển động khi tiện.
- GV đặt câu hỏi: Với
chuyển động tiến dao thì có
những chuyển động nào? Do
gì tạo ra?
- GV nhận xét và kết luận
vấn đề.
- HS theo dõi hình vẽ và
giải thích của GV.
- HS trả lời
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung.
- HS trả lời
- HS theo dõi giải thích
và ghi nội dung.
III. Gia công trên
công nghệ tiện
1. Máy tiện: sgk
2. Các chuyển động
khi tiện
- Chuyển động cắt:
Phôi quay tròn tạo ra.
- Chuyển động tiến dao
+ Chuyển động tiến dao
ngang
+ Chuyển động tiến dao
dọc
+ Chuyển động tiến dao
phối hợp.
3. Khả năng của công
nghệ tiện: sgk
4. Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá
- GV sử dụng một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS:
+ Đặc điểm của công nghệ gọt kim loại?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của dao cắt?
+ Trình bày chuyển động khi tiện?
- HS tham gia trả lời các câu hỏi trên.
- GV nhận xét, đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
5. Dặn dò
- Đọc lại nội dung bài cũ
- Đọc trước nội dung bài thực hành 18
Bài 18
THỰC HÀNH
LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO 1 CHI TIẾT CƠ KHÍ
Trường THPT Phan Thành Tài
Môn : Công nghệ 11
Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng
Số tiết : 01 (23)
Năm học : 2007 - 2008
Lớp : 11A
Ngày soạn : 30/01/2008
Ngày dạy : Tuần 21
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Sau khi học xong bài 18, học sinh lập được quy trình công nghệ chế tạo 1
sản phẩm cơ khí đơn giản trên máy tiện.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng lập quy trình công nghệ chế tạo 1 chi tiết cơ khí
3. Thái độ
- Tạo cho học sinh thói quen tuân thủ theo các quy trình công nghệ.
II. CHUẨN Bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
a. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu nội dung bài 18 sgk, sgv.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan
b. Chuẩn bị đồ dùng
- Hình vẽ các bước lập quy trình công nghệ theo sgk
- Một số chi tiết thực tế theo mẫu
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc lại nội dung bài 17, 18 sgk
- Chuẩn bị một số chi tiết cơ khí đơn giản
III. GIẢNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp
- Sỉ số : HS vắng: Tên:
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi:
+ đặc điểm của công nghệ cắt gọt kim loại
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của dao cắt
+ Trình bày các chuyển động khi tiện
3. Giảng bài mới
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét