Chủ Nhật, 2 tháng 3, 2014

Tiết 91: Luyện tập đọc hiểu văn bản văn học



Tiết 91

I. Bài tập trong SGK
Tiết 91:
LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
VĂN HỌC
1.Bài tập 1:
Đọc – hiểu nghóa của từ và ý nghóa
của câu.

a. Đáp án B là đúng nhất vì thể hiện được chí
khí của Phạm Ngũ Lão muốn noi gương Vũ
Hầu.
b. Đáp án A là đáp án đúng vì đoạn văn thể
hiện uy lực phi thường của nghóa quân Lam
Sơn.
c. “ Ý tại ngôn ngoại” là ý ở ngoài lời
Ý chính của thơ văn nhiều khi thể hiện ở
ngoài lời, ở phía sau các từ ngữ.

2. Bài tập 2:
Đọc hiểu mạch ý của đoạn văn
a. Đoạn văn: Có ý liên tục nhau
- Ý đầu trong câu thứ nhất. Trong câu này ý
chính có quan hệ nhân – quả, câu thứ 2 là hệ
quả của câu trước.
- Ý chính của đoạn: Một khi đã thừa nhận tư
tưởng hiền tài là nguyên khí quốc gia thì các
thánh đế minh vương phải ra sức vun trồng
hiền tài.

b. Bài tựa “Trích diễm thi tập”
Chia làm 2 phần lớn
-Phần 1: “ từ đầu…lưu truyền hết ở đời”. Nêu
lý do làm cho thơ văn không lưu truyền hết
ở đời.
-Phần 2: là đoạn còn lại. Nêu lí do soạn sách
“Trích diễm thi tập”
- Mối quan hệ giữa thực trạng và giải ph

c. Ýù kiến B là ý kiến sát với dụng ý của
người viết sử. Ý kiến A cũng có ý đúng
nhưng chưa hoàn chỉnh.
3. Bài tập 3: Cảm nhận hình tượng văn
học
a. Những chi tiết hay và độc đáo trong
truyện “ Chử Đồng Tử”

- Tình cảnh khốn cùng của hai cha con
( nghèo đến mức chỉ có một cái khố)
- Cuộc kỳ ngộ của Chử Đồng Tử và
Tiên Dung.
- Các chi tiết thể hiện tính cách mạnh
mẽ, tự do của Tiên Dung.

b. Bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh
Khiêm là lời tự bạch của một người ở
ẩn thích nhàn dật. Hình tượng người ở
ẩn trong bài qua lời thơ trữ có những
đặc điểm sau:
- Sống nhàn dật, ung dung, thư thái
- Xa lánh nơi phồn hoa cửa quyền chỉ chọn
nơi vắng vẻ.

- Sinh hoạt hằng ngày giản dò theo
nhòp điệu 4 mùa của tự nhiên.
- Nhìn phú quý như chim bao, nhìn
đời như giấc mộng.

4. Bài tập 4
Khái quát tư tưởng, quan điểm của đoạn
trích và tác phẩm
a.Tư tưởng trong tựa “Trích diễm thi
tập” sự hiểu biết sâu sắc về thực trạng
văn thơ nước nhà, lòng yêu mến tự hào
và tinh thần trách nhiệm đối với các giá
trò thi ca dân tộc.
b. Đáp án C là phù hợp nhất với tư tưởng của
bài tựa “Trích diễm thi tập”.

5. Bài tập 5: Các bước đọc hiểu văn
bản văn học
- Đọc hiểu nghóa của từ và ý nghóa của
câu đoạn.
- Đọc hiểu mạch ý của đoạn văn, bài văn .
- Cảm nhận hình tượng văn học.
- Khái quát tư tưởng, quan điểm của đoạn
trích và tác phẩm.

6. Bài tập 6:
Có yếu tố thể nghiệm, tưởng tượng,
liên tưởng thì mới cảm nhận hết được ý
nghóa của văn bản văn học.

II. CÁC BÀI TẬP KHÁC
1. Bài tập 1: Đáp án B đúng vì chế
giễu, châm biếm chàng trai yếu
đuối không đáng sức trai.
2. Bài tập 2: Bài thơ thể hiện thân phận
người nữ lênh đênh chìm nổi trong xã
hội phong kiến. Bò xã hội phong kiến
vùi dập nhưng dù thế nào họ vẵn giữ
tấm lòng son.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét